Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng
9/2/15
Hiện nay bệnh phổ biến trên toàn thế giới cũng như Việt Nam chính là loét dạ dày tá tràng. Nó có rất nhiều nguyên nhân gây ra loét nếu bạn biết cũng có thể giảm nguy cơ gây loét và làm bệnh tiến triển tốt hơn. Hãy cùng Blog Dược tìm hiểu các nguyên nhân phổ biến gây loét dạ dày tá tràng
Đau dạ dày
- Được tìm ra 1982: Barry Marshall và Robin Warren (Nobel 2005)
- Trực khuẩn có lông ở đầu, nằm sâu màng nhày
- Có tính chất di truyền nên khi gia đình có người nhiễm HP sẽ có nguy cơ cao nhiễm HP
- Lây qua đường tiêu hoá
- pH = 3-4.5: sao chép gen; pH < 2: vẫn tồn tại;
pH > 7 : ngưng hoạt động hoàn toàn. - Gây viêm DD-TT mạn tính sau đó chuyển loét hoặc ung thư -->Gây viêm DDTT mạn tính, sau đó chuyển loét hoặc ung thư
- Phần lớn dân số nhiễm H.P, 10-20% sẽ chuyển thành loét DD-TT
và 1% loét DD-TT chuyển K. - Loét tá tràng > loét dạ dày
- Tỷ lệ dân số nhiễm HP:
- Đặc tính Helicobacter Pylori:
1/ Tiết men Urease:
Ure + H20 →NH3 + H2C03 (C02 + H20)
NH3 tăng cao gây tổn thương niêm mạc dạ dày, làm thay đổi pH dạ dày, tăng tiết HCL gây loét
2/ Tiết ra một số men khác: lipase, protease… cắt các cầu nối, liên kết H+ làm phá huỷ lớp chất
nhầy--> H.P. xâm nhập vào lớp niêm mạc --> tổn thương niêm mạc DD-TT
- Thuốc NSAID được sử dụng rất phổ biến hiện nay tuy nhiên nó có thể gây ra loét dạ dày tá tràng rất nghiêm trọng và nhanh chóng
- Gây tổn thương niêm mạc dạ dày tá tràng chỉ trong vài phút sau khi uống thuốc và ức chế COX1-->loét dạ dày tá tràng-->có thể xuất huyết
- Có đến 25% người dùng NSAID để điều trị bệnh mạn tính sẽ bị loét dạ dày tá tràng. Trong số đó có đến 2-4% sẽ xuất huyết tiêu hóa hoặc thủng dạ dày
- Khi sử dụng trên bệnh nhân bị loét dạ dày, hang vị sẽ có thể dẫn tới loét tá tràng
- Với bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao: cao tuổi(>65 tuổi), có tiền sử loét dạ dày tá tràng, sử dụng NSAID liều cao kéo dài có thể dẫn tới loét DD-TT nặng-->xuất huyết hoặc thủng
Chia sẻ:
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét